60 năm cuộc đời

„Mit 20 hat jeder das Gesicht,

das Gott ihm gegeben hat,

mit 40 das Gesicht,

das ihm das Leben gegeben hat,

und mit 60 das Gesicht, das er verdient.“

Albert Schweitzer

tai1  

“ Thượng Đế ban cho bạn khuôn mặt ở tuổi hai mươi

Cuộc sống mang đến cho bạn khuôn mặt ở tuổi bốn mươi

Và với sáu mươi mặt khuôn mặt bạn xứng đáng „

OLYMPUS DIGITAL CAMERA  

“ Dieu vous donne le visage que vous avez à vingt

La vie vous donne le visage que vous avez à quarante

Et avec soixante le visage que vous méritez „

 

“God gives you the face you have at twenty

Life gives you the face you have at forty

And with sixty the face you deserves “

“ Nhân sinh thiên địa chi gian, nhược bạch câu chi quá khích, hốt nhiên nhi dĩ.“

Tri bắc du.

licht11

“ Con người sống giữa trời đất, sinh mạng ngắn ngửi giống như ánh sánh mặt trời xuyên qua khe hở , đột nhiên kết thúc.“

“Phía sau người đàn ông thành công luôn có bóng dáng của người phụ nữ”

hong

“ A good wife and health, is a man’s best wealth “ Benjamin Franklin (1706-1790),

  Thành phố Aachen

Uniklinikum RWTH Aachen , University Hospital the RWTH Aachen

klinikum1

klinikum2

klinikum3

tai1

Department of Anesthesiology, Medical Faculty the RWTH Aachen

tai2

Department of Anesthesiology, Medical Faculty the RWTH Aachen

klinik1 klinik2dr.med.

Trong đời người, có lẽ ai cũng đã từng một lần ước mơ, dù đó chỉ là những điều bình dị nhất trong cuộc sống. Ước mơ giúp con người nuôi dưỡng niềm tin và tạo sức mạnh để họ vượt qua khó khăn, trở ngại trước mắt và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có người nói rằng dám ước mơ đã là thành công một nửa và thật can đảm khi thực hiện ước mơ của mình:

“Thử thách của cam đảm không phải là dám chết, mà là dám sống và thực hiện những ước mơ của mình” (Alfieri).

“Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua” (Lỗ Tấn).

dream

Con người không ngừng ước mơ, người ta chỉ thôi ước mơ khi con tim ngừng đập. Ước mơ tùy thuộc vào theo tuổi tác và hành trình đời người. Cuộc đời thực giết chết bao ước mơ. Nhiều nhà thơ đã từng thốt lên như thế và vì đời không là mơ nên có nhiều ước mơ mãi mãi chỉ là mơ ước. Con đường thực hiện ước mơ có quá nhiều chông gai và thử thách. Chính vì thế mà những ước mơ được thắp sáng luôn linh linh và hấp dẫn những thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước thực hiện ước mơ của mình.

Đứng trước ngưỡng cửa sáu mươi tôi nhìn lại quảng đường tôi đả đi qua . Những ước mơ thời niên thiếu của tôi đả trở thành hiện thực .

Những khách sạn,dinh thống sứ, Biệt Điện của Vua Bảo Đại thời Đông Dương , tôi được qua đêm và tham quang :

Những khách sạn huyền thoại thời Đông Dương 

Sài Gòn : Hotel Continental , Hotel Majestic , Grand Hotel , Hotel Rex

img_0003co1

co2

saigon-palace-2

Grand Hotel

gr1 gr2ma7

hotel-majesticma0ma3ma4ma2ma1ma8ma5ma6ma9ma10

img

Rex Hotel

rex3rex1 rex2

sa1

sa2

Nha Trang : Grand Hotel de la Plage

025_001nhat1nhat2nhat3nhat4

grandhotel

Đà Lạt : Đà Lạt Palace , Hotel du Parc Đà Lạt

palace1

Đà Lạt Palace

da1 da2

foto11

Hotel du Parc Đà Lạt

du-parc2

Hotel du Parc Đà Lạt

du1 du2

Huế : Hotel Saigon Morin

908_001

Hotel Saigon Morin

Hà Nội: Sofitel Legend Ha Noi

→  Vietnam’ s Legendary Hotels – Memories in the Rain

Những dinh thống sứ thời Đông Dương :

Sài Gòn : Dinh Toàn Quyền Nam Kỳ

dinh-doc-lap-2

photo20th1th2th5th11th6th7th8th10th9th13th14th12do1do2do3do4do5do6

Huế : Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ

photo19

hue1

$_58

Đà Lạt : Dinh Thống Đốc Đà Lạt

dsc02081

dsc02091

Buôn Ma Thuột : Dinh Thống Đốc Buôn Ma Thuột

bd1

bd2

bd3

bd4

bd5

bd9

bd10

bd11

bd12bmt1

https://vietnamheritageblog.wordpress.com/2015/12/30/indochine-palace-memory/

Những Dinh thự và Biệt Điện của Vua Bảo Đại :

Đà Lạt : Dinh Bảo Đại I , Dinh Bảo Đại II , Dinh Bảo Đại III

photo1

Dinh Bảo Đại I

photo21

Dinh Bảo Đại II

photo3

Dinh Bảo Đại III

Buôn Ma Thuột : Biệt Điện Bảo Đại tại Hồ Lắk

b11dl1dl2dl3

Nha Trang : Biệt Điện Bảo Đại tại núi Cảnh Long

photo10

biện thự Nghing Phong

nha1

nha3

bải biển Hoàng Hậu

nha4

nha5

núi Cảnh Long

nha2

Vủng Tàu : Bạch Dinh

photo8

vu1

vu2

vu3

vu4

  Domaine de la Couronne – 皇朝疆土- go back in time

Tôi sưu tầm lan lúc còn nhỏ . Nhưng tôi thích nhất là lan hài, hài bạch tạng( albino ) . Khoảng 10000 cây lan hài thường thì có một cây lan hài bạch tạng.

paphiopedilum ang thong album

a1

A001

paphiopedilum barbigerum album

b1

b2

paphiopedilum barbiegerum semialbum

ba1

ba2

paphiopedilum callosum album

paphiopedilum callosum forma viridiflorum

paphiopedilum callosum forma viridiflorum

c2

paphiopedilum charlesworthii album

ch1

ch2

paphiopedilum concolor album

concolor

paphiopedilum tranliennianum album

tr1

tr2

         →        Genus Paphiopedilum Albino Forms

Quê hương hẳn phải hình thành từ khi linh hồn tôi còn thuộc về cát bụi. Cũng như bạn,sinh ra,tôi đã có một quê hương.Quê hương không gì khác là nơi tôi sinh ra,lớn lên.Là nơi ghi dấu những kỉ niệm tuổi thơ tôi.Là nơi ấp ủ cho tôi những ước mơ giản đơn mà cao cả.
Quê hương trong tiềm thức non nớt của tôi là chuỗi ngày đầy thơ và mộng.Là những buổi trưa hè trốn ngủ,tụ tập lũ trẻ con quanh xóm thả diều,bắt dế,chơi chọi cỏ gà….Là thật nhiều,thật nhiều những kỉ niệm ngây thơ……..,níu kéo chúng tôi không sao lớn được.

tuoi1

…….Rồi thời gian cứ thế lặng lẽ trôi. Quê hương như dòng máu nóng,thấm sâu vào huyết quản,bằng hơi thở tình yêu và sức sống,quê hương ngày lại ngày nuôi tôi khôn lớn.

Hai tiếng Quê Hương sao mà thân thương,lớn lao quá đỗi.Càng vĩ đại hơn khi tôi đặt trái tim mình trong đó. Thương biết bao những mái nhà ngói cũ rêu xanh,những bếp tranh nghèo mỗi buổi chiều về nhả khói,phả vào lòng tôi những luồng hơi cay làm con tim tôi quặn thắt. Thương biết bao mẹ tôi, cha tôi lam lũ sớm hôm,mắt mòn mỏi đợi chờ người con biền biệt chưa lần về sau gần 40 năm xa xứ.

Người em gái nhỏ xóm tôi giờ đã thành thiếu nữ. Gió heo may tràn về làm ửng hồng đôi má em cho hồn tôi mãi ngẩn ngơ. Quê hương dấu yêu ôm bên mình bóng hình người em gái tôi thương,bé nhỏ,dịu hiền,để nơi xa lòng tôi mãi khôn nguôi về những kí ức một thời tôi gắn bó.
Quê hương ơi !!! Em gái nhỏ ơi !!! Hai mến yêu gánh một hình hài làm tôi nặng lòng thương nhớ!

Thương lắm,quê hương tôi ! Hãy đợi nhé ! Ta sẽ lại về với tình yêu muôn thuở…….

Theo Friedrich Wihehlm Christian Ferdinand Freiherr von Humboldt thì quê hương thật sự là ngôn ngữ của mình.

Friedrich Wihehlm Christian Ferdinand Freiherr von Humboldt : „ Die wahre Heimat ist eigentlich die Sprache. Sie bestimmt die Sehnsucht danach, und die Entfernung vom Heimischen geht immer durch die Sprache am schnellste. „

” The true home is actually the language. It determines the longing, and the distance from the Domestic always goes through the language at fastest. “

Tôi biết bốn thứ tiếng : Việt , Anh , Pháp và Đức . Nhưng tôi thích tiếng Việt nhất . Tiếng Việt là tiếng cha, mẹ tôi cho tôi lúc tôi mở mắt chào đời. Tiếng mẹ tôi ru tôi ngũ lúc trưa hè . Tiếng cha tôi nói với tôi những buổi chiều tắt nắng . Tiếng Việt là ngôn ngữ tôi dùng với bạn, bè tôi lúc tuổi học trò .

“Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ,

Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha”.

VN MAP2016
Những thành phố tôi đả tham quan :

• Đồng Hới
• Đông Hà
Ninh Binh
• Quảng Trị
Ha Noi
• Đà Nẳng
• Hội An
• Tam Kỳ
Hue
Sa Pa
• Lào Cai
Phong NHa – Ke Bang
Bao Loc
Ha Long
Nha Trang – Cát trắng
Cam Ranh
Phan Rang – Panduranga – पाण्डुराग – nắng và gió
Phan Ri
Phan Thiết – Quê tôi – ma ville natale ,PHAN THIẾT – BIỂN MẶN
Vủng Tàu – Cap Saint – Jacques – my memories
Tam Dao
Ban Gioc
Buon Ma Thuot

Đồn điền trà , kỷ niệm tuổi thơ
t1 Thách ĐambriDSC01886 DSC01958Nghỉa địa công giáo Bảo Lộc, Lâm Đồng . Một buổi chiều thăm nội ( Thị độc học sĩ 1922 ) WP_20150112_08_09_43_Pro__highres WP_20150112_08_16_28_Pro__highres WP_20150112_08_16_42_Pro__highresWP_20150112_08_16_10_Pro__highres
Đà Lạt – ngày tháng cũ – À la recherche du temps perdu – Remembrance of Things Past
TÂY NGUYÊN – KÝ ỨC TRONG MƯA – CENTRAL HIGHLANDS – MEMORIES IN THE RAIN
• Saigon – À la découverte d’un pays natal devenu étranger

Lá rụng về cội, nước chảy về nguồn.

Năm Bính Thân 2016, Phật lịch 2560 , thượng đế đả cho tôi một may mắn , mà chỉ có lẻ một lần duy nhất trong cuộc đời tôi ở cỏi trần nầy . Tôi ăn mừng 60 tuổi ở Hoa Lư ( 華閭 ) kinh đô của ba triều đại liên tiếp là nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý; ở Thăng Long ( 昇龍 ) kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 – 1788 ) ; ở Huế, đất Thần Kinh, xứ thơ và là cố đô của  nhà Nguyễn (1802 – 1945); ở Saigon , nơi tôi mở mắt chào đời và sống những chuổi ngày thơ ấu .

Mọi ước mơ chỉ là mơ ước cho đến khi bạn biến nó thành sự thật.

Mộc Bản triều Nguyễn bao gồm cả những ván khắc in thu ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) được đưa vào Huế và lưu trữ tại Quốc Tử Giám, dưới thời vua Minh Mạng và Thiệu Trị .

Hoàng đế tôn thân chi bảo

Hoàng đế tôn thân chi bảo

Ước  mơ của tôi đả thành hiện thực .

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Palais du Résident Supérieur Annam )

photo19 (1)

Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ ( Palais du Résident Supérieur Tonkin )

photo18

Bắc Bộ phủ là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội. Đây là từng là nơi đặt trụ sở chính quyền Bắc kỳ. Thời thuộc Pháp, tòa nhà này là Phủ thống sứ Bắc Kỳ. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), tòa nhà được đổi thành Phủ khâm sai Bắc Kỳ. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tòa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ phủ.

Dinh Toàn Quyền Nam Kỳ ( Palais du Gouverneur Général de l’Indochine, Dinh Thống Nhất , Dinh Độc Lập)

570_001 (1)

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất).

Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863.

Sau khi xây dựng xong, dinh được đặt tên là dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng được gọi là đại lộ Norodom, lấy theo tên của Quốc vương Campuchia lúc bấy giờ là Norodom (1834-1904). Từ 1871 đến 1887, dinh được dành cho Thống đốc Nam kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) nên gọi là dinh Thống đốc. Từ 1887 đến 1945, các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên dinh gọi là dinh Toàn quyền.

Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống. Ông quyết định đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai viên phi công thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc, lái 2 máy bay AD-6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Do không thể khôi phục lại, ông Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ. Dinh Độc Lập mới được khởi công xây dựng ngày 1 tháng 7 năm 1962. Trong thời gian xây dựng, gia đình Tổng thống Ngô Đình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại Dinh Gia Long. Công trình đang xây dựng dở dang thì ông Ngô Đình Diệm bị phe đảo chính ám sát ngày 2 tháng 11 năm 1963. Do vậy, ngày khánh thành dinh, 31 tháng 10 năm 1966, người chủ tọa buổi lễ là ông Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia.

Dinh Độc Lập mới xây trở thành nơi ở và làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975.

là nơi tôi chọn ngũ đêm và ăn mừng 60 năm cuộc đời .

Những cảnh đẹp của quê hương tôi đả đi qua

Vườn quốc gia Chư Yang Sin

Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm trên địa bàn các xã: Yang Mao, Cư Drăm, Cư Pui, Hoà Phong, Hoà Lễ, Hoà Sơn, Khuê Ngọc Điền thuộc huyện Krông Bông và các xã: Yang Tao, Bông Krang, Krông Nô, Đắk Phơi thuộc huyện Lắk, tỉnh Đăk Lăk. Tại đây có đỉnh núi Chư Yang Sin (2.442 mét) cao nhất hệ thống núi cao cực Nam Trung Bộ. Phía Đông: dọc sông Krông Bông đến ngã ba suối Ya Brô đến đường phân thuỷ sông Krông Ana. Phía Tây: từ suối Đắk Cao đến ngã ba suối Đắk Kial và đến đường phân thuỷ giữa Đắk Cao và Đắk Phơi. Phía Nam: dọc sông Krông Nô, ranh giới Đăk Lăk và Lâm Đồng. Phía Bắc: bắt đầu từ thác Krông Kmar qua dãy Chư Ju – Chư Jang Bông đến suối Ea Ktuor.

chu1

chu2

chu3kr1kr2kr3

Bản Đôn, khu lăng mộ của gia đình vua voi Khun Yu Nốp, một nhân vật lịch sử đã trở thành một huyền thoại của vùng Bản Đôn nổi tiếng về truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi rừng.

ku1

ku2

Hòn Bà, Nha Trang

hb1

hb2

hb3

hb4

Khu Suối Dầu và mộ Bác sĩ Alexandre Yersin

sd1

sd2

Hải đăng Kê Gà

ke1

ke2

ke3

ke4

ke5

ke6

ke7

ke8

ke9

cầu treo bắc qua sông Sêrêpốk, tên gọi trong tiếng Campuchia là Tongle Xrepok, là dòng sông lớn nhất trong hệ thống sông ngòi ở Đắk Lắk. Đây là một phụ lưu quan trọng của sông Mekong. Đoạn chảy trên địa phận Đăk Lăk còn được gọi là sông Đăk Krông

bmt2

bmt3

bmt4

bmt5

bmt6

bmt7

bmt9

Thác Đray Sáp, xã Nam Hà, huyện Krông K’Nô, tỉnh Đăk Nông,

dr1

dr2

dr3

Thác Đray K’nao, xã Krông Jin, huyện M’Drăk, tỉnh Đắk Lắk.

kna1

kna2

kna3

kna4

kna5

kna6

Thác Yang Bay, Nha Trang

ya1

ya2

ya3

Thác 9 tầng Đami nằm trong khu vực rừng Hàm Thuận Bắc thuộc tỉnh Bình Thuận.

dam1

dam2

dam3

dam4

dam5

dam6

dam7

dam8

dam9

Thác Đambri là một thác nước cao nhất vùng Lâm Đồng

damb1

damb2

damb3

damb4

damb5

damb6

Thác Voi hay có tên là thác Liêng Rơwoa, thuộc thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng, nằm trên dòng suối Camly.
vo1

vo2

vo3

vo4

Thác Hang Cọp là một thác nước thuộc thành phố Đà Lạt.

cop1

cop5

cop4

cop3

cop2

Thác Cam Ly ở gần trung tâm thành phố Đà Lạt

DSC02279

DSC02281

DSC02289

cam1

Thác Pongour hay còn gọi là thác Bảy tầng là một ngọn thác tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.

po1

po2

po3

po4

po5

Thác Prenn là một thác nước thuộc tỉnh Lâm Đồng

pr1

pr4

pr3

pr2

Thác Đatanla hay Datanla là một ngọn thác lớn nằm cách thác Prenn 8 km

dat1

dat2

dat3

dat4

dat5

dat6

đèo Bảo Lộc

Đèo Bảo Lộc dài khoảng 10km nằm trên QL20, là cung đường chính từ Đà Lạt dẫn về phía Nam. Đèo có hai chổ tạm dừng có bãi đâu là chỗ Đức mẹ Maria và chùa Phật Bà Quan Âm – Miếu Ba Cô.
Dù đèo được nâng cấp sửa chữa nhiều lần nhưng nơi đây vẫn thường xẩy ra nhiều tai nạn nên rất nhiều am thờ nhỏ ven đèo.

b1_2

b2_2

bao1

bao2

bao3

đèo Tà Nung

Đèo Tà Nung dài 7.2km, trên đường tỉnh 725, thuộc địa phận Phường 5 và xã Tà Nung – TP. Đà Lạt – Lâm Đồng.
Đà Lạt – xã Tà Nung: 12 km. Từ Ngã ba Tà Nung: Rẽ trái đi thị trấn Nam Bang – huyện Lâm Hà, đi thẳng 2km đến Thác Vọng – Tà Nung.

tan1 tan2 tan3 tan4

bải biển Đồi Dương

ph1

pt4

pt3

pt2

bải biển Phan Rí

phan1

phan2

bải biển Nha Trang

nht1

nht2

nht3

nht4

bải biển Cam Ranh

ca1

ca2

ca3

bải biển Phan Ran

pha1

pha2

pha3

pha4

pha5

bải biển La Gi

lagi

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part sixteen

Từ Đà Lạt tôi qua đèo Tà Nung xuống thị trấn Nam bang rồi rẽ phải theo con đường nhựa xuống xã Phi Tô. Từ Phi Tô cắt ra quốc lộ 27 ở khoảng xã Phú Sơn , qua đèo Phú Sơn sau đó theo quốc lộ 27 về Lak rồi về Buôn Ma Thuột.

t6

t8

t7

t9

t10

t11

Đèo Tà Nung còn có tên gọi khác là con đường tơ lụa hay con đường dã quỳ vì đi qua khu vực dệt tơ lụa nổi tiếng ở Đà Lạt và vào mùa dã quỳ nở, con đường vàng rực màu của loài hoa xinh đẹp này.

DSC04430

Buôn Ma Thuột (trước đây là Lạc Giao) hoặc đôi khi Ban Mê Thuột, thủ phủ của tỉnh Đắk Lắk nằm ở vùng cao nguyên miền Trung Việt Nam. Thành phố này là lớn nhất ở khu vực Tây Nguyên Việt Nam và nổi tiếng là „thủ phủ cà phê“ trong khu vực.

bmt

Buon Ma Thuot (formerly Lac Giao) or sometimes Ban Me Thuot, the capital of Đắk Lak is located in the central highlands of Vietnam. The city is the largest in Central Highlands region of Vietnam and is famous as the regional „capital of coffee“.

ca1

Buon Ma Thuot (früher Lac Giao) oder manchmal Ban Me Thuot, ist die Hauptstadt von Đắk Lắk, liegt im zentralen Hochland von Vietnam. Die Stadt ist die größte in Central Hochlands Region Vietnams und ist berühmt als der regionale “Hauptstadt des Kaffees”.

map1

Hiện tại, Tây Nguyên có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Đắk Lắk : Thành phố Buôn Ma Thuột
Đắk Nông: Thị xã Gia Nghĩa
Gia Lai : Thành phố Pleiku
Kon Tum : Thành phố Kon Tum
Lâm Đồng: Thành phố Đà Lạt

map2

Tây Nguyên also called Central Highlands, is one of the regions of Vietnam. It contains the provinces of Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.Tây Nguyên is a plateau، bordering the lower part of Laos and northeastern Cambodia. Kon Tum Province shares a border with both Laos and Cambodia but Gia Lai Province and Đắk Lắk Province only share borders with Cambodia. Lâm Đồng Province is landlocked, and thus has no international border.

moi1

Tây Nguyên can be divided into 3 subregions according to its deviation in topography and climate, namely: North Tây Nguyên (Bắc Tây Nguyên) (inclusive of Kon Tum and Gia Lai provinces), Middle Tây Nguyên (Trung Tây Nguyên) (covering provinces of Đắk Lắk and Đắk Nông), South Tây Nguyên (Nam Tây Nguyên) (Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên has lower altitude and therefore has a higher temperature from other two subregions.

bmthuot1

Trước khi đến Buôn Ma Thuột tôi đi ngang qua hồ Lắk và tham quan Villa Bảo Đại ở hồ Lắk .

b31

Ngôi nhà nghỉ mát của cựu hoàng đế Bảo Đại ngày xưa nằm cạnh hồ, trên đỉnh đồi sau lưng thị trấn Liên Sơn. Đây là nơi vua Bảo Đại thường đến ngắm cảnh, săn bắn, nghỉ ngơi mỗi khi có dịp lên Đắk Lắk. Ngôi nhà nằm trên đỉnh đồi cao có góc nhìn rất đẹp bao quát gần như trọn mặt nước của hồ Lắk được xây cùng năm 1951 với Chùa Khải Đoan và được đích thân Nam Phương Hoàng hậu xây dựng.[2]

b0 (1)

I passed Lak lake and visit Bao Dai Villa .
Vacation homes of emperor Bao Dai yore located beside the lake, on a hill behind the town Lien Son. This is where King Bao Dai used to come hunting, resting at every opportunity to Daklak. The house is situated high on a hilltop with panoramic views very nearly full of water surface of the lake was built the same year 1951 with Khai Doan Pagoda.

WP_20150115_08_48_20_Pro__highres WP_20150115_08_53_18_Pro__highres

b00

b21

DSC03011

năm 2015

thứ phi Bùi Mộng Điệp ( 22.06.1924 – 26.06.2011) ngồi trên thang cấp.

Bui Mong Diep, one of the concubines of Bao Dai, the last king of Vietnam

images647071vh2jpg1324537590

2009 Nguyễn Phúc Bảo Ân ( 3.11.1951) , con trai út của cựu Hoàng Bảo Đại

bao-an

năm 2009 , copyright Bui Xuan Dang

ba1

ba4

ba5

ba6

ba3

ba7

ba10

d21

ho-lak

n11

n3

n6

n5

n4

n21

Từ Biệt điện, hướng mắt ra xa là cảnh Hồ Lắk mêng mông, nguyên sơ, dài uốn khúc như một dải lụa thiên thanh bao quanh thị trấn Lạc Thiện. Hồ rộng trên 500 ha, được thông với con sông Kơ Rông Ana.

ho-lak

Hoàng Triều Cương Thổ road© . © T. Do Khac . Allrights reserved .

_________________________________________________________________________

Note

Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn (hay Lạc Thiện) huyện Lắk, cạnh tuyến đường giao thông giữa Buôn Ma Thuột và Đà Lạt, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56 km về phía Nam theo quốc lộ 27. Qua đèo Lạc Thiện khoảng 10 km trước khi vào thị trấn Lạc Thiện sẽ nhìn thấy hồ nằm bên tay phải. Còn không gian của khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ Lắk còn bao trùm các xã Bông Krang, Yang Tao, Đắk Liêng.
Đây là hồ tự nhiên có độ sâu lớn nhất còn hơn cả Biển Hồ (tỉnh Gia Lai). Dân tộc bản địa ở đây còn có cả một huyền thoại nói hồ sâu không đáy hoặc thông qua tận Biển Hồ. Hồ rộng trên 5 km², được thông với con sông Krông Ana. Mặt hồ luôn xanh thắm, xung quanh hồ được bao bọc bởi những dãy núi cao nên mặt nước hồ luôn phẳng lặng và có các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn. Theo truyền thuyết hồ lắk được tạo ra bởi anh hùng lắk liêng người dân tộc M’Nông.[2]

Bui Mong Diep, one of the concubines of Bao Dai, the last king of Vietnam and mother to three of his children: Princes Bao Son, Bao Hoang and Princess Phuong Thao.

Literatur:

[1] From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture* ERIC T. JENNINGS , University of Toronto
[2] Wikipedia

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part fifteen

Sau Đệ nhị Thế chiến, chính phủ Pháp phải đương đầu với cao trào độc lập và thống nhất của người Việt ở khắp ba khu vực Trung Kỳ, Nam Kỳ và Bắc Kỳ. Cao ủy Đông Dương Georges Thierry d’Argenlieu tìm cách vô hiệu hóa cao trào này bằng cách thông qua việc thành lập Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ rồi Xứ Thượng Nam Đông Dương (27 tháng 5 năm 1946).[3] Xứ Thượng trực thuộc chính phủ Liên bang Đông Pháp với 5 tỉnh Cao nguyên Trung phần, gồm: Đồng Nai Thượng, Lang Biang, Pleiku, Darlac, Kontum.[4] Thủ phủ của Xứ Thượng sơ khởi đặt tại Đà Lạt, sau đó chuyển tới Ban Mê Thuột.

369_001

Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông… Thuật từ Montagnard vốn có nghĩa là „người miền núi“ trong tiếng Pháp, được dùng với nghĩa như hiện nay từ thời Pháp thuộc. Trong khi đó Degar là cách gọi có nguồn gốc bản địa.

montagnard2 montangard dl1 dl2 dl3

Thượng có nghĩa là ở trên, người Thượng là người ở miền cao hay miền núi, một cách gọi đặc trưng để chỉ những sắc dân sinh sống tại Miền Thượng, sau này cũng gọi là Cao nguyên Trung Phần, hay Tây Nguyên; từ „người Thượng“ theo nghĩa rộng cũng có thể đề cập đến tất cả các dân tộc thiểu số ở miền núi Việt Nam nói chung.

547_001 569_001 716_001

The Degar, also known as the Montagnard, are the indigenous peoples of the Central Highlands of Vietnam. The term Montagnard means „mountain people“ in French and is a carryover from the French colonial period in Vietnam. In Vietnamese, they are known by the term người Thượng (Highlanders)—this term now can also be applied to other minority ethnic groups in Vietnam or Người dân tộc thiểu số (literally, „minority people“). Earlier they were referred to pejoratively as the mọi.[2]

F38 Anti-communists001

v1

v2

v3

ch10

Đà Lạt là thành phố có nhiều di tích của Hoàng Triều Cương Thổ , dấu ấn thời gian của lịch sử Việt Nam . Những dinh thự của vua Bảo Đại , biệt thự Trần Thị Lệ Xuân và nhiều biệt thự của Pháp , trước năm 1975 chỉ có tổng thống , thủ tướng hoặc những tướng lảnh cao cấp VNCH mới được nghỉ mát trong đó . Thường dân không ai dám bén mảnh tới đó . Sau năm 1975 thì ai củng có thể tham quan những ngôi nhà nầy .

Dalat is a city with many relics of Hoàng Triều Cương Thổ, timestamp of the history of Vietnam. The palace of King Bao Dai, Tran Thi Le Xuan villas and French Villas , before 1975, only the president, prime minister or generals of the Republic of Vietnam were on holiday in it. After 1975, everyone can visit these homes.

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Ðến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Ðá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây, luống đoạn trường

Huyện Thanh Quang

Từ năm 1949 cho tới hôm nay , 2015 , 66 năm trôi qua như một giấc mộng dài . Người xưa không còn nữa , Đà Lạt và những di tích thì vẩn còn . Mười ngày tại Đà Lạt đả đem tôi trở về với quá khứ , trở về với lịch sử dân tộc , một giấc mơ thập đẹp , bình yên . Dân Đà Lạt hiền lành và lịch sự. Cám ơn Đà Lạt .

From 1949 until today, 2015, 66 years passed like a long dream.Ten days in Da Lat has brought me back to the past, back to the history of my nation, a beautiful dream decades, peace.Thank Dalat.

Hoàng Triều Cương Thổ road© . © T. Do Khac . Allrights reserved .

_________________________________________________________________________

Note

Literatur:

[1] From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture* ERIC T. JENNINGS , University of Toronto
[2] Wikipedia
[3] Lê Đình Chi. Người Thượng Miền Nam Việt Nam. Gardena, CA: Văn Mới, 2006. tr 569-612
[4] Lê Đình Chi. Người Thượng Miền Nam Việt Nam. Gardena, CA: Văn Mới, 2006. tr 401-449

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part fourteen

Thiên Vương Cổ Sát

Thiên Vương cổ sát hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng,đường Khe Sanh, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 km về hướng Đông Bắc. Chùa được Hòa thượng Thọ Dã thuộc Hội quán Triều Châu xây dựng năm 1958. Năm 1989, ông Lê Văn Cảnh đã đứng ra trùng tu xây dựng. Chùa Thiên Vương Cổ Sát thuộc dòng Hoa Nghiêm tông (Trung Quốc).

dsc02556-kopie

dsc02559

dsc02566

dsc02589

dsc02591

dsc02592

dsc02593

dsc02601

dsc02607

dsc02569

dsc02572

dsc02571-kopie

dsc02573

dsc02585

dsc02578

dsc02574

dsc02616

Trúc Lâm Thiền Viện

11872038_877409595641293_2003911513195940617_o

11884584_877426425639610_142305700497656689_o

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm. Thiền viện bắt đầu được xây dựng vào năm 1993, đến năm 1994 thì hoàn thành, bản thiết kế do kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc vẽ và có sự tham gia thiết kế của kiến trúc sư nổi tiếng Ngô Viết Thụ.

t15

t33

t18

t23

t19

t43

t63

t53

t72

t102

t92

t17

t112

t141

t131

t121

t16

Chùa Linh Phước

Chùa Linh Phước còn được gọi là Chùa Ve Chai vì trong sân chùa có con rồng dài 49 m được làm bằng 12.000 vỏ chai bia. Chùa được khởi công xây dựng vào năm 1949, hoàn thành năm 1950.

ls1

ls2

ls3

ls4

ls6

ls7

ls9

ls10

ls11

Chùa Linh Sơn

Chùa Linh Sơn được khởi công xây dựng vào năm 1938, và hoàn thành vào năm 1940.

” Linh Sơn đâu đây buông tiếng chuông ban chiều

Như ru ai say trong giấc mơ dạt dào
…”

Minh Kỳ

linhs1 linhs2

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, đạo hiệu Huyền Không, thế danh Võ Viết Tín, sinh năm Kỷ Tỵ, 1929 tại Cố đô Huế,nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị . Năm 1960, đi du học Nhựt Bổn, được tiếp xúc miền đất Thiền học hưng thịnh và được thở hương Đạo mặn mà ủ kín nơi những bài thơ Hài Cú tài hoa và dưới những cánh hoa anh đào rực rỡ. Sư Huyền Không đả có một thời gian lưu trú tại chùa Linh Sơn , trong bài viết ” Không gian thành chiếc áo , Huyền Trang, Đà Lạt – 1960 ” , in tại Los Angeles năm 1985 viết về Đà Lạt và chùa Linh Sơn .

cl6cl5cl7cl2cl3cl8cl4cl10cl12cl13cl1

“Tôi đến Đà Lạt vào giữa năm 1953 và tôi đã giã từ Đà Lạt để đi Tokyo cũng vào giữa năm 1960. Trong những tháng năm dài đó, hồn Đà Lạt đã len vào người tôi tự bao giờ mà tôi không hay…. Trước sân chùa Linh Sơn Đà Lạt có vài cây Mimosa, loại lá dài và loại lá tròn. Những đêm trăng hay những sáng sương mờ, tôi thường dạo quanh trước sân chùa. Hương của hoa Mimosa ngạt ngào và thơm dịu hiền. Một lần đi qua thành phố Ojai, nghe mùi hương của hoa Mimosa làm tôi nhớ về Đà Lạt… Tôi thích cảnh trí của chùa Linh Sơn, vì sân chùa là cả một vòng cung. Bao bọc vòng cung đó là những hoa những cỏ, điểm tô cho chùa Linh Sơn trở nên một thắng cảnh danh tiếng của thành phố này…. Những tháng năm sống tại Nhật, thỉnh thoảng tôi có đến các thành phố Nikko, Hakone… Hay như ở Mỹ này, tôi đã từng ngủ lại 3 đêm tại công viên Yosemite của California. Trong đêm yên lặng, tôi đã từng nghe tất cả cái xa vắng của núi rừng để nhớ về Đà Lạt, nhớ những chòm thông của thời nào rơi rắc những phấn thông vàng để rồi có câu thơ:

“Thông xanh rải rắc phấn vàng

Nghe chăng gió thoảng cung đàn biệt ly.”

Thơ là thơ của ngày xưa mà sao nghe chừng như của hôm nay. Xin cảm tạ Đà Lạt nghìn trùng đã sống như chưa từng chết.”

hk3

hk1

hk2

Hoàng Triều Cương Thổ road© . © T. Do Khac . Allrights reserved .
_________________________________________________________________________

Note

Literatur:

[1] From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture* ERIC T. JENNINGS , University of Toronto
[2] Wikipedia

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part thirteen

Chùa Lâm Tỳ Ni

Lâm Tỳ Ni (Lumbini) được coi là một trong bốn vùng đất thiêng liêng gắn liền với đời sống của Đức Phật Thích Ca. Bên cạnh Kushinagar – nơi Đức Phật nhập Niết Bàn, Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) – nơi Đức Phật thiền định 49 ngày dưới cây bồ đề và giác ngộ Phật Pháp, và Sarnath – nơi đầu tiên Đức Phật giảng Pháp, Lâm Tỳ Ni là nơi hoàng hậu Mayadevi sinh hạ thái tử Tất Đạt Đa, người sau này trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni.
Vùng đất thiêng Lâm Tỳ Ni nằm ở phía Tây Nam của Nepal, cách tâm chấn động đất khoảng 145 km. Là khu vực nông thôn tọa lạc dưới chân dãy núi Himalaya, Lâm Tỳ Ni vẫn còn lưu giữ nhiều ngôi chùa và đền thờ nổi tiếng, trong đó có đền thờ hoàng hậu Mayadevi, ao Puskarini, và phần còn sót lại của cung điện Ca Tỳ La Vệ xưa kia.

dsc02325dsc02357

dsc02327

dsc02328

dsc02330

dsc02332

dsc02334

dsc02370

wp_20150113_09_06_20_pro__highres

wp_20150113_09_05_47_pro__highres

wp_20150113_09_01_06_pro__highres

wp_20150113_09_00_21_pro

wp_20150113_08_59_50_pro

wp_20150113_08_59_04_pro__highres

wp_20150113_09_10_12_pro__highres

wp_20150113_09_09_54_pro__highres

wp_20150113_09_08_28_pro__highres

wp_20150113_09_08_12_pro

wp_20150113_09_07_55_pro__highreswp_20150113_09_06_39_pro__highres

Chùa Tuệ Quang

Là Chùa Huỳnh Võ cũ. Một trong các Thiền Viện của của Hòa Thượng Thích Thanh Từ- Viện Trưởng Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt.

dsc02226 dsc02227

Chùa Linh Quang

Chùa Linh Quang tọa lạc tại số 133 đường Hai Bà Trưng, thành phố Đà Lạt. Đây là ngôi chùa đầu tiên được xây dựng tại thành phố này vì thế còn có tên gọi là Linh Quang tổ đình. Ngôi chùa do Hoà thượng Thích Nhân Thứ tạo lập vào năm 1931, sau đó được các hoà thượng trụ trì kế tiếp trùng tu, đặc biệt là vào năm 1958 và năm 1972 dưới thời Hòa thượng Thích Minh Cảnh trụ trì. Linh Quang tự là ngôi chùa đầu tiên tại vùng đất “Hoàng Triều Cương Thổ” tỉnh Đồng Nai Thượng nên vào ngày 27-9-1938 (niên hiệu Bảo Đại thứ 13), Đức Đoan Huy Hoàng Thái Hậu và vua Bảo Đại đã ban biển ngạch sắc tứ cho chùa, ghi rõ “Sắc tứ Linh Quang tự, Bảo Đại thập tam niên, cửu ngoạt nhị thập thất nhựt, Lễ Công Bộ Đại Thần Tôn Thất Quảng cung khắc”. Vì thế chùa Linh Quang được xem là ngôi chùa đầu tiên và là ngôi tổ đình của phật giáo tỉnh Lâm Đồng.

l110

l32

l42

l102

l42

l51

l82

l92

l102

wp_20150113_08_59_04_pro__highres

l141

l151

l161

l171

l112

l122

l132

Chùa Linh Quang là ngôi chùa đầu tiên, nơi đặt nền móng khơi nguồn đạo Phật tại Đà Lạt-Lâm Đồng. Ngôi chùa do ngài Hoà Thượng thượng Nhơn Thứ thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 43 đã đặt chân đến Đà Lạt và khai sơn vào năm 1921. Năm Tân Tỵ (1941), Hòa thượng Thích Nhơn Thứ viên tịch, thọ 70 tuổi, kế thế trú trì là Hòa thượng Thích Quảng Nhuận, Ngài đã cho sửa sang, trùng tu chùa Linh Quang Đà Lạt, tiếp tục sự nghiệp hoằng dương đạo pháp. Đời trú trì thứ 3 là Hòa thượng Thích Minh Cảnh, sinh năm Bính Ngọ (1905) trong một gia đình chánh tín Phật giáo tại huyện Phong Điền, Thừa Thiên – Huế, đến năm 1986 thì Hòa thượng viên tịch. Trú trì đời thứ 4 của ngôi Tổ Đình Linh Quang là TT. Thích Thanh Tân hiện là Phó ban Trị Sự kiêm phó Ban Tăng sự Phật giáo tỉnh Lâm Đồng – phó Ban thường trực Ban Đại diện Phật Giáo TP. Đà Lạt từ khóa 1 đến nay.

l441

l181

l212

l201

l191

Tịnh Xá Ngọc Đà

Tịnh xá (chữ Phạn: विहार Vihara) là cách gọi của người Ấn Độ phật giáo nói về các tịnh thất trong các ngôi chùa, là các công trình kiến trúc nhà cửa theo phong cách Phật giáo dành cho những người tu hành nghỉ ngơi, cầu nguyện, thiền định. Đó là một nơi riêng biệt dành cho những ngày ẩn dật ngồi thiền của các thầy tu. Tịnh xá là nơi có thể đến tham quan sau đó nghỉ lại vài ngày vì đây là nơi yên tĩnh, khác với chùa có chức năng thực hiện hành lễ thì tịnh xá chú trọng vào việc tĩnh lặng để nghỉ ngơi, tu tâm. Đây là một tu viện Phật giáo.

t110

t24

t34

t44

t73

t64

t54

t83

t93

t103

t113

t132

t122

t142

Hoàng Triều Cương Thổ road© . © T. Do Khac . Allrights reserved .

_________________________________________________________________________

Note

Literatur:

[1] From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture* ERIC T. JENNINGS , University of Toronto
[2] Wikipedia

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part twelve

kulinarisch Da Lat

Bánh tráng nướng : bánh tráng được nướng trên bếp than hồng ấm áp , chút mở hành , trứng cút, thịt băm, tép rang, thêm chút tương ớt. Đường Nhà Chung

b5 b3  b2b4banh-trang

Bánh căn : hay còn gọi là bánh khọt , không phải là món ăn gốc Đà Lạt . Nước mắm pha thêm viên xíu mại nhỏ. Đường Tăn Bạt Hổ.

banh-can

Bánh mì xíu mại : ngã ba Trần Nhật Duật – Hoàng Diệu

xui-mai

Bánh canh : đường Trần Phú , đường Hai Bà Trưng.

ban-canh

m1

m2

m3

m4

n1

n2

t1

t2

t3

Bơ kem : trái bơ nạo lấy thịt cho vào ly , thêm vào những viên kem bên trên .

wp_20141225_10_11_00_pro

k2

k1

bn5

Trong bài ” Nhất Linh , Cha tôi ” nhà văn Nguyễn Tường Thiết có viết về khoảng thời gian ông sống ở Đà Lạt . Con đường Hoàng Diệu , Đặng Thái Thân và Yagout đả in vết chân thời thơ ấu của nhà văn.[2]

Nguyễn Tường Tam (Hải Dương 25 July 1906 – Saigon, 7 July 1963) better known by his pen-name Nhất Linh was a Vietnamese writer, editor and publisher in colonial Hanoi. He founded the literary group and publishing house Tự Lực Văn Đoàn in 1932 with the literary magazines Phong Hóa and Ngày Nay, and serialized, then published, many of the influential realism-influenced novels of the 1930s. He lived 5 years in Da Lat. Here are his domiciles.

ya1

ya3

ya2

hd1

hd11

hd12

hd2

hd5

hd4

hd3

French Villas

f1

f2

f3

f4

f5

f6

f7

f8

f9

f10

f11

f12

f13

f14

f15

DaLat environment

d1

d2

d3

d4

d5

Hoàng Triều Cương Thổ road© . © T. Do Khac . Allrights reserved .

_____________________________________________________________________

Note

After release from China Nhat Linh returned to Vietnam in 1945, to become Foreign Minister in the first coalition government of the Democratic Republic of Vietnam. He was chief negotiator with the French in Dalat in April 1946 and was to have led the delegation to France. However fearing Viet Minh assassination he fled to Hong Kong and resided there 1946-1950. On his return to Vietnam, to the South, avoiding politics and concentrated on literary activities.[3] This did not prevent the accusation of the Ngo Dinh Diem regime of involvement in the 1960 attempted coup. Nhat Linh denied this, and the police having found no evidence did not seek to arrest Tam till 1963. Tam committed suicide by ingesting cyanide, leaving a death note stating „I also will kill myself as a warning to those people who are trampling on all freedom“, the „also“ probably referring to Thich Quang Duc, the monk who had self-immolated in protest against Diem’s persecution of Buddhism a month earlier.

Literatur :

[1] Wikipedia
[2] Nhất Linh – Cha tôi , Nguyễn Tường Thiết
[3] Spencer C. Tucker The Encyclopedia of the Vietnam War Page 837 2011 „Returning to Vietnam in 1945, Nhat Linh became minister of foreign affairs in the first coalition government of the Democratic Republic of Vietnam“

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part twelve

Năm 1929, một ngôi chợ bằng cây được xây dựng, lợp tôn gọi là „Chợ Cây“ được dựng lên tại vị trí Rạp chiếu bóng 3 tháng 4 ở khu Hòa Bình hiện nay.
Năm 1937, sau một trận hỏa hoạn lớn, Công ty SIDEC xây dựng một ngôi chợ mới bằng gạch để thay thế „Chợ Cây“.
Năm 1958, chợ Đà Lạt hiện nay được khởi công xây dựng trên một vùng đất sình lầy trồng xà-lách-son (cresson), do kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức thiết kế, nhà thầu Nguyễn Linh Chiểu thi công, hoàn thành vào năm 1960. Về sau, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ tham gia chỉnh trang chợ Đà Lạt.[1]

chodalat1cho19cho42cho32cho22DSCF7401DSCF7432DSCF7426DSCF7420DSCF7417DSCF7416DSCF7414DSCF7413DSCF7409DSCF7407DSCF7405DSCF7404DSCF7403DSCF7402

The Dalat Market represents the heart of Dalat, sitting in the city centre. Local fresh produce such as artichokes, dried fruits, vegetables and lots more are available here throughout the day, and in the evening the roads around the market are closed to traffic and the market spills on to the surrounding streets.

DSCF7498 DSCF7531 DSCF7530 DSCF7507 DSCF7505 DSCF7503 DSCF7499cho52 cho82 cho62DSCF7389 DSCF7399 DSCF7398 DSCF7396 DSCF7395 DSCF7391

Trung tâm thành phố

Đà Lạt có 4 không

Đà Lạt không có máy lạnh

Đà Lạt không có đèn xanh đèn đỏ

Đà Lạt không có xích lô

Đà Lạt không có xe ôm

ch2

ch3

ch4

ch5

ch6bn4bn5

ch7

ch8

ch9

ch11

ch12

ch13

ch14

ch15

DSCF7029

DSCF7030

DSCF7031

DSCF7032

DSCF7034

DSCF7035

DSCF7039

DSCF7048

DSCF7049

DSCF7051

DSCF7052

DSCF7053

DSCF7054

DSCF7056

DSCF7057

DSCF7058

Downtown
DSCF7061

DSCF7224

DSCF7219

DSCF7217

DSCF7216

DSCF7215

DSCF7214

DSCF7087

DSCF7079

DSCF7077

DSCF7074

DSCF7073

DSCF7070

DSCF7069

DSCF7067

DSCF7063

DSCF7062

DSCF7228

DSCF7369

DSCF7339

DSCF7338

DSCF7336

DSCF7377

DSCF7378

siêu thị Big C

s25

s34

s45

Supermarket Big C

s54

s63

s10

s72

s141

s131

s121

s111

s92

s82

Đà Lạt ban đêm

de1

de2

de3

de4

de5

de6

de7

de8

Dalat night

DSC02073

WP_20140310_14_26_40_Pro

WP_20140310_14_27_16_Pro

WP_20140310_14_34_34_Pro

WP_20140310_14_35_35_Pro

WP_20140310_14_35_44_Pro

WP_20140310_14_36_59_Pro

WP_20140310_14_49_00_Pro__highres

WP_20140310_14_50_21_Pro__highres

WP_20140310_14_58_13_Pro

WP_20140310_15_00_48_Pro__highres

WP_20140310_15_02_19_Pro__highres

WP_20140310_15_02_31_Pro__highres

WP_20140310_15_04_27_Pro__highres

Hoàng Triều Cương Thổ road©. T. Do Khac . Allrights reserved .
_________________________________________________________________________

Literatur:

[1] Wikipedia

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part eleven

Biệt thự Hằng Nga ở Đà Lạt , số 3 Huỳnh Thúc Kháng với khuôn viên rộng gần 2.000 mét vuông. Ngôi nhà này nổi tiếng vì có phong cách kiến trúc đặc biệt.Từ khi khai trương vào năm 1990, tòa nhà này đã được công nhận kiến trúc độc đáo. Kiến trúc sư và chủ nhân của tòa nhà là Đặng Việt Nga, là con gái của ông Trường Chinh. Bà tốt nghiệp Đại học Kiến trúc Mátxcơva (1959-1965), sau đó từ 1969-1972 tiếp tục trở lại học và lấy bằng tiến sĩ của Liên Xô. Năm 1983, bà rời Hà Nội đến sống tại Đà Lạt và dựng xây tòa nhà này.[1]

hn11 hn21

Hang Nga guesthouse was originally built as a personal project by Vietnamese architect Dang Viet Nga, opening to the public in 1990. Nga, daughter of Trường Chinh, who received a PhD in architecture from the University of Moscow, has stated that her overall design was inspired by the natural environment surrounding of the city of Da Lat, along with the work of Catalan architect Antoni Gaudí.

hn3

hn4hn8

Designed by eccentric architect Dang Viet Nga, and described by some as ‚expressionist‘, the bizarre building in Da Lat City is covered in bizarre wooden sculpture, features a life-size model tiger to leer at guests, and contains no square windows.[2]

hn7 hn7 (1)

hn6hn5

han1 han2 han3

Dalat Casada Resort gồm nhiều biệt thự Pháp liền kề nhau, trải dài trên một khu đất rộng 6 hecta, với những kiến trúc cổ kính đặc thù của miền Bắc Pháp từ lâu đời, mỗi căn biệt thự là một phong cách kiến trúc khác nhau, tọa lạc trên đường Trần Hưng Đạo, trung tâm thành phố Đà Lạt.Nhửng biệt thự nầy được sừa sang thành khách sạn.

c19

Dalat Casada Resort including many French villas contiguous, stretching over an area of 6 hectares, with the ancient architecture typical of North France for a long time, each villa is a different architectural style, located on Tran Hung Dao Street, Da Lat. This villa was renovated into a hotel.

c29

c38

c47

c10

c111

c71

c81

c121

c161

c141

c131

Hoa Violet ngày thứ tư là một quán cà phê trong khuông viên Casada Đà Lạt

ho1

ho2

Một cỏi đi về là một quán ăn vào buổi tối có trình diển những bài nhạc của nhạc sỉ Trịnh Công Sơn.

co1

co0

co2

co4

co3

co5

co7

co6

co8

co9

co10

co11

Biệt thự trên dốc Prenn, ngôi nhà ma trên đèo Prenn

Trên đồi Prenn có hai biệt thự Pháp bỏ hoang , người dân gọi là biệt thự ma Đà Lạt . Từ balcon nhìn xuống phong cảnh đẹp với rừng thông.

nha1

Ghost houses on the Prenn hill
On the Prenn hill there are two French villas deserted, people called ghost houses of Dalat. From the balcony overlooking the beautiful landscape with pine forest.

nha2

nha3

Theo những người già sống lâu năm ở Đà Lạt thì ngôi biệt thự ma nằm ở đầu dốc Prenn được xây dựng vào năm 1912. Chủ nhân của ngôi biệt thự này là của một tên quan ba Pháp. Hắn nổi tiếng là một kẻ thích ăn chơi trác táng. Một đêm nọ, hắn vời một cô kỹ nữ rất đẹp đến. Trong cơn say, hắn muốn chiếm đoạt cô gái. Khi cô gái tìm cách chạy trốn, hắn rút súng chĩa vào cô. Cô gái gieo mình xuống lầu tự tử…

v23

v52

v62

Hai căn nhà này do các chức sắc giàu có người Pháp cho xây dựng vào những năm đầu tiên của thế kỷ XX, được đánh giá là có lối kiến trúc và nội thất cực kỳ hiện đại thời bấy giờ. Mỗi căn nhà đều có một tầng hầm dành làm nơi để xe, một tầng trệt và một lầu, được bố trí thành nhiều phòng nhỏ bên trong. Ngôi nhà số 32 và 34, đường Ba Tháng Tư tọa lạc tại lưng chừng giữa hai quả đồi, được bao bọc bởi rừng thông. Một tòa nhà nằm bên phía tay trái và tòa nhà còn lại ở phía tay phải theo hướng đi vào TP Đà Lạt.

v331

v72

v81

Ngày 23/4/2015, đại diện chủ sở hữu hai “căn nhà ma” số 32 và 34, trên đường Ba tháng Tư, TP Đà Lạt cho biết, sau khi đấu giá thành công hai căn nhà trên với giá trên 3,4 tỷ đồng, họ đã bắt tay vào việc chỉnh trang, tu sửa lại toàn bộ căn nhà nhưng vẫn đảm bảo giữ nguyên hiện trạng kiến trúc. hai ngôi nhà này sẽ mở cửa cho khách du lịch vào tham quan, sau đó tiếp tục trùng tu, nâng cấp. Theo chủ sở hữu hai ngôi nhà này, khi đã hoàn tất công việc chỉnh trang, họ sẽ biến nơi đây thành điểm du lịch phục vụ cộng đồng miễn phí và tạo nên trạm dừng chân mới trước khi bước vào TP Đà Lạt.

Thung lũng Tình Yêu

Thung lũng Tình Yêu là một trong những thắng cảnh thơ mộng nhất tại Đà Lạt, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km về phía bắc. Đó là nơi đập Đa Thiện quy tụ những dòng suối nhỏ chảy từ đồi núi cao, thành hồ Đa Thiện trong vắt uốn quanh thung lũng rợp bóng thông xanh. Vào những năm 30, toàn quyền Đông Dương và các cặp tình nhân người Pháp thường chọn khung cảnh này cho những buổi hẹn hò, rồi đặt tên là Vallée d’Amour.

11895167_877384532310466_4691506613637218367_o

Vườn hoa Đà Lạt

Vườn hoa Đà Lạt có từ năm 1966, đến năm 1985 thì được khôi phục lại để trồng các loại hoa mới. Ở đây có trên 300 loài hoa

11872145_877384378977148_888714238578451608_o

Hoàng Triều Cương Thổ road© . © T. Do Khac . Allrights reserved .
____________________________________________________________________________

Literatur:

[1] Wikipedia
[2] Welcome to the Crazy House: Architect builds bizarre-looking hotel in Vietnam that the locals have slowly grown to love, Kieran Corcoran

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part ten

Biệt điện Trần Lệ Xuân gồm ba biệt thự nằm ở số 2 đường Yết Kiêu, thành phố Đà Lạt, Việt Nam. Vào thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, biệt thự này là nơi nghỉ của gia đình Trần Lệ Xuân, Ngô Đình Nhu. Sau đó được dùng làm Bảo tàng Sắc tộc Tây Nguyên và ngày nay trở thành Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, đây là nơi lưu giữ một kho báu lịch sử với 34.555 tấm mộc bản triều Nguyễn.

q

A villa in the Tran Le Xuan villa complex. Located on Yet Kieu street in Da Lat city, the Tran Le Xuan Villa Complex has been turned into National Archive Centre IV, which is preserving 34,555 Nguyen Dynasty woodblocks.

mo11

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

The wood blocks made during the Nguyen Dynasty (1802-1945) era to record official literature and history as well as classics and historical books have been added to UNESCO’s Memory of the World Register, the Center for Preservation of Hue Ancient Capital’s Relics said. Some of the Nguyen Dynasty’s wood blocks that has been recognized by UNESCO as a world documentary heritage and added to the Memory of the World Register.

diem2

mo33

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

mo22

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

The blocks, made from a kind of wood with fibers that are white, smooth, and bright like ivory, are preserved at the Tran Le Xuan Villa Complex in the city of Da Lat.

mo4

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

t22

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

mo7

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

mo10

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

mo9

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

mo8

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

ndn

ngodinhngu3

ngodinhnhu44

ngodinhnhu22

ndn4

Biệt điện Trần Lệ Xuân gồm ba biệt thự:

Madame Nhu palace consists of three villas:

Công trình được khởi công năm 1958 trong một khuôn viên diện tích 13.000m2 được thiết kế nằm trên một quả đồi giữa rừng thông vây quanh.Toàn bộ khuôn viên khu biệt thự rộng trên 13 ngàn mét vuông. Biệt thự Bạch Ngọc được trang bị hồ bơi nước nóng. Phía sau biệt thự Lam Ngọc là vườn hoa Nhật Bản. Biệt thự Lam Ngọc còn có đường hầm thoát hiểm và hầm trú ẩn.

e24

e14

Biệt thự Lam Ngọc: nơi nghỉ cuối tuần của riêng gia đình Trần Lệ Xuân.

BietLamNgoc

h1

h2

Biệt thự Hồng Ngọc: Trần Lệ Xuân dự định dành cho cha của mình, ông Trần Văn Chương.

biethuhongngoc

bt2

hn1

hn2

Biệt thự Bạch Ngọc: nơi giải trí của gia đình Trần Lệ Xuân .


biethtubachngoc

bt3

bn6

bn5

bn3

bn2

Vườn hoa Nhật Bản

vuongnhatban

v1

v2

v3

v5

v7

Diem1

diem4

diem3

diem5

lu1

lu2

Hoàng Triều Cương Thổ road© . T. Do Khac . Allrights reserved .

____________________________________________________________________

Note

Trần Lệ Xuân was born into a wealthy aristocratic family in Hanoi, French Indochina, then part of the French colonial empire. Her given name means „Spring’s Beauty“ . Her paternal grandfather was close to the French colonial administration, while her father, Trần Văn Chương, studied law in France and practicing in Bac Lieu in the Mekong Delta before marrying into the ruling imperial dynasty. Her father also served as the first foreign secretary for Indochina under Japanese occupation. Her mother, Thân Thị Nam Trân, was a granddaughter of Emperor Đồng Khánh and a cousin of Emperor Bảo Đại. [1]

Ngô Đình Nhu (7 October 1910 – 2 November 1963) was a Vietnamese archivist and politician.[1] He was the younger brother and chief political advisor of South Vietnam’s first president, Ngô Đình Diệm. Nhu completed a bachelor’s degree in literature in Paris and then studied paleography and librarianship, graduating from the École Nationale des Chartes, an archivists‘ school in Paris.[3] He returned to Vietnam from France at the outbreak of World War II. Nhu worked at Hanoi’s National Library and in 1943,[3] he married Trần Lệ Xuân, later known universally as „Madame Nhu“. She was a Buddhist but converted to her husband’s religion. The French dismissed Nhu from his high-ranking post,[4] due to Diệm’s nationalist activities, and he moved to the Central Highlands resort town of Đà Lạt and lived comfortably, editing a newspaper.[6] He raised orchids during his time in Đà Lạt.[3]

Sau khi tốt nghiệp tại Trường Pháp điển Quốc gia của Pháp vào năm 1938, ông Ngô Đình Nhu về nước và được bổ nhiệm vào làm việc tại Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương. Trong thời gian làm việc tại đây, ông đã tham gia biên soạn bộ Đông Dương pháp chế toàn tập. Từ năm 1942-1944, trong vai trò Chủ tọa Hội đồng cứu nguy châu bản và Cố vấn kỹ thuật, Ngô Đình Nhu đã góp phần quan trọng vào việc tập trung tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau vào cơ quan Lưu trữ và Thư viện của chính phủ Nam triều ở Huế, trong đó đáng chú ý là các tài liệu châu bản được cứu thoát khỏi tình trạng hư hỏng, được sắp xếp, bảo quản tốt hơn và nhờ đó, nguồn tài liệu quý giá này mới còn lưu lại đến ngày nay. Sau khi Nhật đảo chính Pháp, ông Ngô Đình Nhu vẫn được người Nhật bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương. Sau Cách mạng tháng Tám, Ngô Đình Nhu được cử làm Giám đốc Nha Lưu trữ Công văn và Thư viện toàn quốc. Đáng tiếc là những đóng góp của Ngô Đình Nhu cho ngành lưu trữ của Việt Nam đã chấm dứt khi ông chuyển sang làm chính trị, trong vai trò cố vấn cho chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam. [4]

Về thời thơ ấu của bà Nhu cho người đọc biết bà Nam Trân sinh con gái đầu lòng, Lệ Chi, khi 12 tuổi, 10 năm sau ngày cưới; bà Nhu sinh sau bà Trần Lệ Chi gần hai năm, và hai năm sau ông Trần Văn Khiêm chào đời. Như thế, trên mặt giấy tờ, bà Thân Thị Nam Trân lấy chồng năm 2 tuổi, và lúc ấy ông Trần Văn Chương 14 tuổi.[5]

Tác giả cũng nhắc lại những tình tiết ly kỳ trong cuộc sống lứa đôi của ông bà luật sư Trần Văn Chương qua tài liệu của sở mật thám Pháp. Những chi tiết đó rất không thuận với ‟thanh danh” trên bản cáo phó của cựu Đại sứ Trần Văn Chương mấy chục năm về sau. Về bà Nam Trân, theo tài liệu của Pháp, mật thám ghi sổ số tình nhân của bà mệnh phụ; người tình nổi tiếng nhất là một viên chức ngoại giao Nhật tên Yokoyama Masayuki, ngoài ra, theo lời đồn, còn phải kể đến một thanh niên trẻ tên Ngô Đình Nhu.[5]

Quan hệ giữa gia đình luật sư Trần Văn Chương, hay đúng hơn là giữa bà Nam Trân với Yokoyama Masayuki được cho là lý do khiến Trần Văn Chương có tên trong danh sách 11 thành viên được đề cử vào nội các do Trần Trọng Kim trình lên Bảo Đại (17 tháng 4, 1945) và được Yokoyama cùng có mặt khen ngợi.[5]

Literatur :

[1] Wikipedia
[2] Jennings, Eric T. (2011). Imperial Heights: Dalat and the Making and Undoing of French Indochina University of California Press. (Kindle Locations 5696-6196).
[3] Miller, Edward (October 2004). „Vision, Power and Agency:The Ascent of Ngo Dinh Diem“. Journal of Southeast Asian Studies (Singapore: Cambridge University Press) 35 (3): 433–458. doi:10.1017/S0022463404000220
[4] Đào Thị Diến. „Ngô Đình Nhu-Nhà lưu trữ Việt Nam thời kỳ 1938-1946/Ngô Đình Nhu, the Vietnamese archivist during the period of 1938 to 1946“. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, S. 6-7 (2013).
[5] Finding the Dragon Lady: The Mystery of Vietnam’s Madame Nhu của Monique Brinson Demery do nhà xuất bản PublicAffairs phát hành ngày 24 tháng 9, năm 2013.

Hoàng Triều Cương Thổ road© Part nine

Nhà Thủy Tạ , số 1 đuờng Trần Quốc Toản

Vào năm 1919, khi Hồ Lớn (Grand Lac) được tạo lập để tạo cảnh quan trung tâm Đà Lạt, kiến trúc sư Hesbrand thiết kế một nhà sàn bằng gỗ trên hồ. Một thời gian sau, vào khoảng đầu thập niên 30, Nhà Thủy Tạ với chức năng là một Câu lạc bộ thể thao dưới nước (bơi lội, thuyền chèo,…) đã được xây dựng với kiến trúc có hình dạng tựa một tổ ếch (grenouillère), cấu trúc nhà sàn trên cột như bay bổng trên mặt nước. Hệ thống cầu nhảy ba cấp cao với mặt đứng chỉ gồm những nét thẳng dứt khoát và thanh mảnh.

grenouille

Le Lac de laGrenouillère, en bordure du lac des Cygnes, était le siège du „Club Nautique de Dalat“, aujourd’hui il est devenu le restaurant „Thy Ta“.

grenouille1

thu1

thu2

g1

g2

Lang Biang

lb1

Đỉnh Lang Biang được ví như ” nóc nhà ” của Đà Lạt , nằm ở cao độ 2167 m so với mặt biển và cách thành phố 12 km thuộc địa phận huyện Lạc Dương . Muốn lên đỉnh có hai đường :

– đi bộ

– đi xe Jeep

lb2

lb4

lb3

Lang Biang Mountain is considered one of the highest mounts in Dalat. This area is typical for the tourism activities like camping, exploring the nature, and the culture of ethnic minority groups here. Standing on Lang Biang mount peak, you can see the Golden Stream and Silver Stream and have an overview of Dalat City. Dalat seems to be more fanciful when you observe it from Lang Biang mountain, like an aquarelle with two pieces of silk (the Golden and Silver Stream) prominently emerging among the limitless green forests and mountains.

lb5

lb10

lb9

lb8

lb7

lb6

lb11

Thác Gougah nằm sát quốc lộ 20 cách Đà Lạt chừng 37 km , còn được gọi là thác Ổ Gà được tạo thành bởi dòng Đa Nhim chảy qua thị trấn Liên Nghĩa, đến địa phận xã Phú Hội gặp đứt gãy và đổ xuống độ sâu 30m. Thác đả biến mất do ngập nước từ đập nước của nhà máy thủy điện Đại Ninh .

camly2

The once mighty falls of Gougah have been tempered by the construction of a dam and reservoir nearby. As the water has subsided so too have the visitors. The waterfall is very wide but the water only flows down a fraction of its width.

gougah

Thác Liên Khương hay thác Liên Khang, có tên cũ là Liên Khàng tại ngã ba Liên Khương, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng. Thác nằm ngay cạnh quốc lộ 20 từ thành phố Hồ Chí Minh lên Đà Lạt, cách Đà Lạt chừng 27 km, cách sân bay Liên Khương khoảng 1 km. Thác Liên Khương đã cạn nước nên đã đóng cửa.

Lien Khuong waterfall or Lien Khang waterfall, formerly called Lieng Khàng (Lieng: falls; Khàng: bumblebees or yellow ants), is located at the conjunction of Lien Khuong, Duc Trong district, Lam Dong province. The fall is located next to Highway 20 from Ho Chi Minh City to Dalat, it is about 27km from Da Lat and 1km from Lien Khuong Airport.
The waterfall is about 200m wide; 50m high, in the middle of dry season to late dry season, there is less water extraction.

lienkhang

Đá Tiên là một khu du lịch dã nằm bên hồ Tuyền Lâm ở đây có thể bơi thuyền, câu cá, cưỡi voi, đi săn, leo núi, nghỉ ngơi trong nhà sàn, đốt lửa trại, xem trình diễn văn nghệ của đồng bào dân tộc… Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km về hướng nam. Hồ Tuyền Lâm được tạo thành bởi dòng suối Tía.

dt12

dt21

dt31

dt41

dt6

dt10

dt9

dt8

dt7

dt51

dt111

Hồ Tuyền Lâm

Đây là hồ nước ngọt rộng nhất Ðà Lạt, với diện tích khoảng 320 ha, nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 7 km và cách thác Ðatanla 2 km. Hồ nằm gần núi Phụng Hoàng.

ho11

It is the largest freshwater lake in Da Lat, with an area of about 320 hectares, is located downtown Dalat 7 km and 2 km from waterfalls Datanla. Tuyen Lam Lake is located near Mount Phoenix.

ho3

ho4

ho5

Hoàng Triều Cương Thổ road©. T. Do Khac . Allrights reserved .

_____________________________________________________________________

Note

Huyền thoại Lang Biang

Ngày xưa tại vùng núi này, có người con trai tên Lang, tù trưởng bộ tộc Lát, thương người con gái tên Biang, con gái tù trưởng bộ tộc Chil. Do khác bộ tộc nên nàng Biang không cưới được chàng Lang, vì vậy hai người đành lấy cái chết để giữ trọn tình và phản đối luật tục khắt khe. Khi Lang và Biang mất, cha của Biang hối hận đã thống nhất các bộ tộc người Lát, Chil, Sré…thành chung một dân tộc K’Ho. Từ đó thanh niên nam nữ các bộ tộc dễ dàng yêu nhau, cưới nhau. Mộ hai người dần trở thành hai ngọn núi cao nằm cạnh nhau và dân làng đặt tên cho ngọn núi này là núi LangBiang.

Legend of Lien Khuong waterfall

Legend is that this was the primeval forest where the romantic stream flowing through. There are many sweet fruit trees for people and monkeys. There are so much fish in the springs for the people in the village. For that reason the ant from the distant mountains dragging on settled. Because of prosperous life, the number of them grew. They made nest and occupy the unique position, which cause the lacking food of local people. Villagers prayed to God of fire for help. However, the god tried to fire them, the ant were more breeding. The God of fire became exhaustion and gave up. Villagers were offering buffalo and asked Yang for fighting the yellow ant. Touched by the faith of the villagers, Yang called the God of rain and the God of Thunder to make flood. Water from Da Nhim as tears washed away the enemy and poured down Golden Ant. Since then people had happy prosperous life. Lien Khuong waterfall is the place where the last lightning hammer shattering the queen ant and it was running through there, which formed deep and beautiful waterfall.

Literatur: 

[1] Wikipedia